Chung sức phòng chống buôn bán trái phép động thực vật hoang dã
Chính ph� Anh đã chính thức tuyên b� Anh Quốc s� ch� trì hội ngh� cấp cao v� phòng chống buôn bán trái phép động thực vật hoang dã tiếp theo vào ngày 10 và 11 tháng 10 năm 2018. Với tư cách là nước ch� nhà của hội ngh� sắp tới và hội ngh� vừa qua, c� Anh Quốc và Việt Nam đều mong muốn hợp tác đ� thúc đẩy tiến đ� t� chức Hội ngh� tiếp theo.

Một trong những điểm nhấn trong nhiệm k� của tôi với tư cách là Đại s� Anh tại Việt Nam là Hội ngh� cấp cao v� phòng chống buôn bán trái phép động thực vật hoang dã tại Hà Nội tháng 11 năm ngoái với s� tham gia của Hoàng t� William và B� Trưởng B� Môi trường Anh cùng đại diện của 42 quốc gia và 11 t� chức quốc t�. Trong tuần này, Chính ph� Anh đã chính thức tuyên b� Anh Quốc s� ch� trì hội ngh� cấp cao v� phòng chống buôn bán trái phép động thực vật hoang dã tiếp theo vào ngày 10 và 11 tháng 10 năm 2018 tức là đúng một năm nữa k� t� thời điểm hiện nay.
Với tư cách là nước ch� nhà của hội ngh� sắp tới và hội ngh� vừa qua, c� Anh Quốc và Việt Nam đều mong muốn hợp tác đ� thúc đẩy tiến đ� t� chức Hội ngh� tiếp theo. Một dấu mốc quan trọng hướng tới hội ngh� sắp tới tại London là báo cáo tiến đ� mà Việt Nam s� công b� trong tháng tới. Báo cáo này s� tổng kết những công việc mà các quốc gia và các t� chức đã làm trong năm qua đ� thực hiện những cam kết đã ký tại Hà Nội. Vì vậy, lúc này là thời điểm thích hợp đ� chúng ta cùng nhìn lại những gì chúng ta đã làm được trong cuộc chiến phòng chống buôn bán trái phép các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng và các sản phẩm làm t� động thực vật hoang dã.
� một góc đ� nhất định, Hội ngh� Hà Nội là thời khắc của s� lạc quan khi Việt Nam thay mặt các nước trong khu vực châu Á đứng lên ch� trì hội thảo và cũng đã thu hút được s� tham gia của các nước thành viên mới trong khu vực như Mông C� và Myanmar. Và tôi thực s� cảm nhận được s� lạc quan này khi tôi tham gia s� kiện lần đầu tiên Việt Nam tiêu hủy một phần s� lượng ngà voi và sừng tê giác b� thu gi� cũng như khi các t� chức phi chính ph� quốc t� và Việt Nam cùng hợp sức lên tiếng bảo v� động thực vật hoang dã.
Vương Quốc Anh là một trong những quốc gia đã ký cam kết hành động tại Hà Nội trong đó có c� Việt Nam, Indonesia và Malawi. Nhưng k� t� ngày đó, chúng tôi đã quyết định tiến xa hơn nữa, với tuyên b� mới nhất của chính ph� Anh v� k� hoạch cấm hoàn toàn việc buôn bán ngà voi � trong nước, hoàn chỉnh những thiếu sót trong quy định hiện hành. Đây là tín hiệu quan trọng th� hiện quyết tâm của Anh Quốc tiếp tục đi đầu trong vấn đ� này.
Nhưng lý do tại sao chúng tôi cần phải có những biện pháp như vậy và tại sao hội ngh� tại London trong năm tới lại cần thiết đó là bởi vì cuộc chiến phòng chống buôn bán trái phép động thực vật hoang dã trên toàn cầu vẫn chưa phân thắng bại. S� lượng động vật hoang dã như voi, tê giác và những loài động vật quý hiếm khác vẫn đang b� săn bắt trái phép với mức đ� không th� kiểm soát được và càng tr� nên trầm trọng phần lớn là do nhu cầu tiêu th� t� các nước châu Á. Đó không ch� là vấn đ� đối với nhiều loài động thực vật quý hiếm. S� đa dạng sinh học của châu Á và Việt Nam cũng đang b� đe dọa. Những chú cu-li chậm chạp cũng đang b� đe dọa bởi việc buôn bán động vật nuôi, nạn buôn bán các sản phẩm t� h� cũng vẫn tiếp diễn và áp lực môi trường sống cũng làm cho loài voọc, một loài động vật ch� có tại Việt Nam đã b� đưa vào danh sách các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Những nguy cơ này đã được các nhà khoa học đ� cập đến như là cuộc đại tuyệt chủng lớn th� 6.
Vậy chúng ta có th� làm được gì? Chính ph� các nước cần nhận thức rõ rằng những nhóm người tham gia buôn bán trái phép sản phẩm t� động thực vật hoang dã đang có nguy cơ tr� thành tội phạm có t� chức quốc t� ch� không ch� là mối đe dọa đối với động thực vật hoang dã và t� đó phải có hành động đối phó tương ứng. Điều này đồng nghĩa với việc nâng cao năng lực quốc gia và quyết tâm thực thi pháp luật của mỗi quốc gia chống lại buôn bán trái phép động thực vật hoang dã � và đây là những vấn đ� mà các nước như Anh Quốc có th� h� tr�. Ví d� c� th� là hội thảo song phương giữa lực lượng hải quan, công an và chuyên gia vận tải của Anh Quốc và Việt Nam được t� chức hồi tháng 9 vừa qua. Mặc dù hành động � cấp quốc gia có vai trò quan trọng, ch� thông qua hoạt động phối hợp � cấp quốc t� thì chúng ta mới có th� đánh bại những k� cầm đầu hoạt động buôn bán trái phép. Vì vậy, h� tr� hợp tác xuyên quốc gia nhằm chấm dứt hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã s� là ưu tiên trong năm nay nhằm hướng tới Hội ngh� � London. Một lần nữa, Việt Nam đã nêu tấm gương điển hình với việc ký Biên bản ghi nh� hợp tác với Mozambique v� vấn đ� này.
Tuy nhiên n� lực của chính ph� và các cơ quan thực thi pháp luật là chưa đ� đ� giải quyết vấn đ� này. Hoạt động buôn bán trái phép động thực vật hoang dã s� không tồn tại nếu không có nhu cầu tiêu th�. Các t� chức dân s�, chuyên gia trong lĩnh vực bảo tồn và y học c� truyền, và lãnh đạo giới doanh nghiệp và nghành giải trí có vai trò quan trọng trong việc kêu gọi và hình thành một nét văn hóa trong đó việc trưng bày và tiêu th� các sản phẩm bất hợp pháp không được coi là mốt thời thượng và không được chấp nhận. Tôi rất vinh d� được tham gia các s� kiện của các t� chức phi chính ph� của Việt nam như Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (Education for Nature Vietnam) và Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn Động vật hoang dã (Save Vietnam’s Wildlife) và chứng kiến những hoạt động giáo dục và truyền thông cho cộng đồng của h�. Tương t� như vậy, việc tham gia chương trình Café Sáng trên kênh VTV 3 với Thầy thuốc Nhân dân, bác sĩ Nguyên Xuân Hướng, nguyên Ch� tịch Hội Y học C� truyền Việt Nam là một vinh d� đồng thời là cơ hội đ� tôi học hỏi t� bác sĩ khi nghe ông lý giải vì sao sừng tê giác không h� có tác dụng trong đông y. Nhưng chúng ta cần phải n� lực hơn nữa nếu chúng ta muốn giảm cầu tiêu th� các sản phẩm t� động vật hoang dã.
Chúng ta chưa th� chấm dứt hoàn toàn nạn buôn bán trái phép động thực vật hoang dã trong năm tới, nhưng chừng nào Anh Quốc, Việt Nam và các quốc gia khác tiếp tục khẳng định cam kết và khát vọng thì chừng đó tôi t� tin mà nói rằng cho đến khi hội ngh� � London vào năm 2018, chúng ta có th� đạt được những tiến b� thực s� � cấp quốc gia, cấp khu vực và toàn cầu trong n� lực bảo tồn đa dạng sinh học của hành tinh chúng ta cho th� h� con cháu mai sau và chấm dứt hoạt động tội phạm đe dọa đa dạng sinh học của chúng ta.