Việt Nam và Vương quốc Anh hợp tác nghiên cứu liều tối ưu điều tr� bệnh lao
Chương trình Newton Việt Nam đã tài tr� một d� án hợp tác nghiên cứu v� lao không đa kháng thuốc với mục đích tìm ra liều điều tr� tối ưu.

Nhằm chia s� gánh nặng với h� thống y t� Việt Nam, Khoa Y dược Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Y học Nhiệt đới Liverpool phối hợp thực hiện d� án này trong thời gian 30 tháng (t� năm 2016) tại Bệnh viện Phổi Trung ương, Bệnh viện Phổi Hà Nội, Bệnh viện 74 Trung ương, Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện V� sinh Dịch t� Trung ương.
Bệnh lao vẫn còn là một gánh nặng y t� cộng đồng với 6,3 triệu ca mắc mới và 1,7 triệu ca t� vong trên toàn cầu vào năm 2016 (nguồn: T� chức Y t� th� giới). Việt Nam đứng th� 15 trong s� 30 quốc gia chịu gánh nặng v� bệnh lao, trong đó c� 100.000 người Việt Nam thì có 133 ca mắc mới. S� liệu của chương trình Lao quốc gia Việt Nam cho thấy khoảng 10% bệnh nhân điều tr� không thành công trong đợt điều tr� đầu tiên và phải tái tr�. Trong s� đó, 20-30% là do kháng thuốc, s� còn lại không do kháng thuốc s� được điều tr� bằng thuốc chống lao hàng th� 2. Trong s� này vẫn còn 25% trường hợp tái điều tr� không thành công. Y văn vẫn chưa làm rõ được lý do thất bại � nhóm bệnh nhân tái tr� này. Một trong các nguyên nhân có th� là do lượng thuốc hấp thu được vào cơ th� bệnh nhân (dược động học) quá thấp, do đó không tiêu diệt được vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis). Ngoài ra, lượng thuốc cần thiết đ� tiêu diệt chủng vi khuẩn lao trên mỗi người bệnh có th� khác nhau.
D� án hợp tác nghiên cứu nói trên do vậy mong muốn cải thiện kết qu� điều tr� cho nhóm bệnh nhân tái tr� không đa kháng thuốc (so sánh với nhóm bệnh nhân lao phổi mới). C� th� hơn, nghiên cứu s� dụng những k� thuật phân tích tiên tiến đ� đo lượng thuốc trong mẫu máu của bệnh nhân và nghiên cứu đặc tính (tính nhạy cảm với thuốc và các typ phân t�) của chủng vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây bệnh, kết hợp với theo dõi diễn biến lâm sàng đ� đánh giá mức đáp ứng với điều tr� � từng bệnh nhân. Các thông tin thu được sau đó s� được phân tích và mô hình hóa đ�:
- xác định mối liên quan tới đáp ứng điều tr� kém; và
- khuyến cáo liều điều tr� tối ưu cho bệnh nhân lao phổi không đa kháng thuốc đã được điều tr� bằng thuốc chống lao hàng 1.
Phó Giáo sư Lê Th� Luyến, ch� nhiệm đ� tài phía Việt Nam cho biết:
Đây là một nghiên cứu phối hợp đa lĩnh vực (lâm sàng, dược động học, vi sinh và sinh học phân t�), nhiều đơn v� cùng phối hợp nghiên cứu. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng các nghiên cứu viên của Việt Nam và Vương quốc Anh cùng phối hợp, thường xuyên trao đổi qua email và skype đ� triển khai nghiên cứu theo tiến đ�, và đã thu được một s� kết qu�, chia s� d� liệu đ� phân tích s� liệu giữa k�. Kết qu� nghiên cứu s� có ý nghĩa thực tiễn trong thực hành điều tr� bệnh lao, góp phần nâng cao hiệu qu� điều tr� bệnh và nâng cao sức khỏe cộng đồng.
V� phía Viện Y học Nhiệt đới Liverpool, Giáo sư Giancarlo Biagini cũng tin tưởng d� án s� góp phần đưa ra những biện pháp cứu chữa thay th� cho những bệnh nhân lao đáp ứng kém với liều điều tr� tiêu chuẩn:
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu lý do tại sao một lượng lớn bệnh nhân lao đáp ứng kém với liều điều tr� tiêu chuẩn. Mặc dù nghiên cứu vẫn đang tiếp tục thu thập s� liệu, chúng tôi đã phát hiện được một nhóm bệnh nhân đáp ứng điều tr� kém. Chúng tôi đang làm việc tích cực với các đồng nghiệp Việt Nam đ� phát hiện một cách có h� thống nguyên nhân cốt lõi của vấn đ� này � với mục tiêu cuối cùng là đưa ra một chiến lược phát hiện bệnh nhân kém đáp ứng ngay t� giai đoạn sớm, t� đó có th� đưa ra những biện phát cứu chữa thay th�.
Đến nay, d� án đã t� chức các hoạt động chuyển giao k� thuật tại Vương Quốc Anh cho các nghiên cứu viên Việt Nam và ngược lại. D� án cũng đã tiến hành khảo sát các điểm nghiên cứu tại bệnh viện, viện nghiên cứu và thống nhất quy trình triển khai nghiên cứu tại Việt Nam. 3/4 s� bệnh nhân d� kiến tham gia vào nghiên cứu đã được tuyển chọn.
Qu� Newton
Qu� Newton xây dựng quan h� đối tác giữa Vương quốc Anh và 18 quốc gia nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và h� tr� phát triển kinh t� - xã hội tại các nước đối tác vì mục tiêu phát triển bền vững. Qu� có tổng kinh phí 735 triệu Bảng t� Chính ph� Anh và nguồn đóng góp đối ứng t� đối tác đến năm 2021. V� phía Vương quốc Anh, Qu� Newton do B� Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp (BEIS) quản lý và được 15 t� chức chuyên môn (Hội đồng Nghiên cứu, các Viện Hàn lâm, Hội đồng Anh, Innovate UK và Cơ quan Khí tượng Anh) triển khai trực tiếp.
D� án giữa Khoa Y dược Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Y học Nhiệt đới Liverpool nằm trong chương trình hợp tác song phương nghiên cứu bệnh truyền nhiễm lần th� nhất, do B� Khoa học Công ngh� Việt Nam và Hội đồng Nghiên cứu Y học Vương quốc Anh đồng tài tr� thuộc Chương trình Newton Việt Nam.
Xin mời xem thêm thông tin thêm v� Qu� Newton tại và Twitter: @NewtonFund.